THUỐC CHỮA TRỊ BỆNH MỀ ĐAY MẨN NGỨA HIỆU QUẢ NHẤT

THUỐC CHỮA TRỊ BỆNH MỀ ĐAY MẨN NGỨA HIỆU QUẢ NHẤT

Theo báo cáo tổng kết của Hiệp hội Da liễu đông y, Việt Nam có 40% dân số mắc các bệnh về da, trong đó số lượng mắc bệnh nổi mề đay, mẩn ngứa chiếm tỉ lệ ngày càng cao. Môi trường sống bị ô nhiễm, nguồn thực phẩm bẩn tràn lan, chế độ ăn uống thiếu khoa học, lạm dụng rượu bia và thuốc tây… là những nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh mề đay mẩn ngứa. Nhằm cung cấp thông tin một cách chuẩn xác nhất về căn bệnh gây khó chịu cho nhiều người này chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Bác sĩ Trần Thu Giang – Phó Chủ tịch Hiệp hội Da liễu đông y, Giám đốc Dự án nghiên cứu và điều trị các bệnh về da tại Việt Nam.

Biên tập viên: Thưa Bs, bà có thể cho độc giả biết một vài thông tin về báo cáo của Hiệp hội?
Bs Trần Thu Giang: Báo cáo tổng kết của Hiệp hội được chúng tôi thống kê, tổng hợp trên cơ sở khảo sát tại các bệnh viện và chuyên khoa da liễu trên cả nước. Báo cáo phản ánh thực trạng hết sức lo ngại khi tỉ lệ mắc các bệnh da liễu có xu hướng ngày càng tăng cao. Trong đó một trong những bệnh có tốc độ phát triển nhanh nhất là bệnh mề đay mẩn ngứa.
Bệnh nổi mề đay
Bệnh nổi mề đay

Biên tập viên: Trong thời gian qua ban biên tập cũng nhận được rất nhiều câu hỏi của độc giả hỏi thông tin về căn bệnh này. Nhiều độc giả nữ thắc mắc là mề đay mẩn ngứa là do gan, trong khi đó họ hoàn toàn không dùng rượu bia? 
Bs Trần Thu Giang: Mề đay mẩn ngứa là căn bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây cảm giác khó chịu và mất thẩm mỹ cho người mắc bệnh. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ phát sinh các biến chứng về da không thể phục hồi.
Bệnh phát sinh do nhiều nguyên nhân: do nội tiết, do dị ứng, do chức năng gan suy giảm, do viêm da, do môi trường ô nhiễm… nhiều chị em phụ nữ mắc bệnh là do lạm dụng hóa chất (dầu gội, sữa tắm, thuốc nhuộm…) hoặc sử dụng quá nhiều thuốc tây, thực phẩm chứa chất bảo quản… chứ không hẳn là do gan nóng. Phụ nữ trước và sau khi sinh do nội tiết tố thay đổi cũng rất dễ mắc bệnh này.
Biên tập viên: Khi mắc bệnh này nhiều người tìm đến các bài thuốc dân gian để điều trị, dưới góc nhìn khoa học bác sĩ có thể cho biết hiệu quả của phương pháp điều trị này?
Bs Trần Thu Giang: Trong dân gian còn lưu truyền rất nhiều bài thuốc, mẹo, kinh nghiệm chữa bệnh này: dùng lá khế, lá đinh lăng, phèn chua, cây chó đẻ, chườm gạch nóng, xông hơi nóng… các phương pháp này có một số tác dụng nhất định, tuy nhiên nó hoàn toàn không có tác dụng điều trị dứt điểm bệnh.
Biên tập viên: Nhiều bài thuốc theo kinh nghiệm dân gian có tác dụng rất tốt, vậy tại sao những bài thuốc trên lại không có tác dụng điều trị tận gốc thưa bác sĩ?
Bs Trần Thu Giang: Chúng ta không thể phủ nhận những bài thuốc dân gian đều rất có giá trị nhưng thực tế chúng ta cũng phải công nhận một điều, bệnh mề đay mẩn ngứa ngày nay xuất hiện với những nguyên nhân phức tạp hơn rất nhiều so với thời các cụ trước kia (hóa chất, chế độ sinh hoạt, thuốc và thực phẩm). Đem áp dụng một bài thuốc cách đây hàng trăm năm với cơ địa và thể trạng con người ngày nay là điều chưa đúng khoa học dẫn đến hiệu quả không cao.
Biên tập viên: Vậy không còn cách nào khác là những người bị bệnh này phải sử dụng thuốc tây?
Bs Trần Thu Giang: Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu của y học hiện đại mang lại cho đời sống con người nhưng mọi người cũng nên nhớ thuốc tây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh này. Chúng tôi khuyến khích bệnh nhân sử dụng các bài thuốc đông y có nghiên cứu khoa học và mang lại hiệu quả điều trị cao trên thực tế.
Biên tập viên: Bs có thể cho độc giả biết rõ hơn về các bài thuốc đông y đã qua nghiên cứu để điều trị hiệu quả bệnh này.
Bs Trần Thu Giang: Hiện trên cả nước có rất nhiều bài thuốc như vậy: Tiêu ban thang, hoàn bì phúc linh đường, …Nhưng bài thuốc mang lại hiệu quả điều trị cao nhất là bài: Thuốc đông y đặc trị bệnh mề đay mẩn ngứa đang được áp dụng tại Trung tâm nghiên cứu và điều trị bằng đông y Việt Nam.
Biên tập viên: Bs có thể cho biết cụ thể hơn về bài thuốc: Thuốc đông y đặc trị bệnh mề đay mẩn ngứa.
Bs Trần Thu Giang: Bài thuốc là công trình nghiên cứu của Bs Lê Ngọc Hiển, Đỗ Minh Tuấn và các đồng nghiệp tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Theo Đông y, bệnh mề đay mẩn ngứa do chức năng gan thận suy yếu, không đào thải được độc tố ra ngoài cơ thể gây ra bệnh. Bài thuốc đi sâu vào biện chứng luận trị của đông y giúp điều trị tận gốc bệnh, nâng cao thể trạng của cơ thể bệnh nhân, phòng chống bệnh tái phát. Đây là bài thuốc bốc thang, nhưng để thuận tiện cho bệnh nhân trong quá trình điều trị, trung tâm sẽ sắc và cô lại thành cao cho bệnh nhân. Bài thuốc gồm hai bài thuốc thành phần:
  • Thuốc tiêu viêm, giải độc (dạng cao): có tác dụng điều hòa nội tiết tố, tiêu viêm, giải độc tố trong cơ thể, giúp mát gan, thanh nhiệt, chống dị ứng. Đặc trị các bệnh mề đay, mẩn ngứa, dị ứng.
  • Thuốc bổ gan, dưỡng huyết (dạng cao): Có tác dụng bổ gan, lợi mật, dưỡng huyết, nâng cao sức đề kháng của cơ thể giúp phòng ngừa bệnh quay trở lại.
Biên tập viên: Xin bác sĩ cho biết tình hình ứng dụng bài thuốc trên thực tế?
Bs Trần Thu Giang: Bài thuốc là công trình nghiên cứu thể hiện bước phát triển vượt bậc của nền y học dân tộc kết hợp với khoa học hiện đại. Bài thuốc được các chuyên gia và các nhà khoa học đánh giá cao bởi hiệu quả điều trị tuyệt đối, an toàn không tác dụng phụ và tỉ lệ tái phát rất thấp. Theo đánh giá của tôi và một số nhà khoa học thì đây là bài thuốc điều trị bệnh nổi mề đay mẩn ngứa tốt nhất hiện nay. Vừa qua bài thuốc đã được vinh danh và có tên trong từ điển y khoa đông y toàn quốc.
Biên tập viên: Xin chúc mừng cho những thành tựu nghiên cứu của nền y học dân tộc. Bác sĩ có thể cho độc giả một vài lời khuyên về cách phòng ngừa căn bệnh này?
Bs Trần Thu Giang: Mề đay mẩn ngứa là căn bệnh mang lại nhiều phiền toái cho người mắc. Để tránh mắc phải căn bệnh này các bạn nên thực hiện một số lưu ý dưới đây:
– Hạn chế tối đa sử dụng hóa chất trong sinh hoạt và đời sống hằng ngày. Nên sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên.
– Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, không ăn nhiều thức ăn chế biến sẵn, thực phẩm có nhiều chất bảo quản, thực phẩm có dư lượng kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật cao, thực phẩm nấm mốc và không rõ nguồn gốc…
– Sử dụng thuốc tây đúng liều lượng, trong trường hợp bắt buộc phải sử dụng thuốc tây cần thông báo cho bác sĩ, dược sĩ biết về cơ địa dị ứng cũng như lượng thuốc tây đã uống trong thời gian gần nhất.
– Thực hiện chăm sóc da và cơ thể thường xuyên, tránh xa chất kích thích và môi trường ô nhiễm…
Biên tập viên: Cảm ơn Bs đã cung cấp cho độc giả rất nhiều thong tin bổ ích. Chúc bác sĩ sức khỏe hạnh phúc.